FREESHIP Asistant
Chọn câu nói sai khi nói về trọng tâm của vật rắn                                        A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật                                                  B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật                                     C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật                                                                                                       D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2019 lúc 12:11

Đáp án B

B - sai vì trọng tâm của vật không phải lúc nào cũng nằm bên trong vật

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 2 2022 lúc 14:17

A

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
24 tháng 2 2022 lúc 14:17

A

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
24 tháng 2 2022 lúc 14:19

A

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
HaNa
3 tháng 12 2023 lúc 11:30

A, B, D đúng.

C: P=mg

Trọng lực tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.

Bình luận (0)
Pham Anhv
3 tháng 12 2023 lúc 11:30

Câu 3: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai 

A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P=m.g

B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật

C. Trọng lực tỉ lệ với khối lượng của vật 

D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 8:06

Đáp án C

Ta có: Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Minh Hồng
24 tháng 2 2022 lúc 10:00

A :>

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
24 tháng 2 2022 lúc 10:00

A

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 16:26

a) - Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau:

"Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó."

- Các cách xác định trọng tâm:

+ Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh tùy ý, rồi xác định giao điểm của hai đường trung tuyến đó.

+ Cách 2: Vẽ một đường trung tuyến của tam giác. Chia độ dài đường trung tuyến thành ba phần bằng nhau rồi xác định một điểm cách đỉnh hai phần bằng nhau.

b) Không thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác vì đường trung tuyến qua một đỉnh của tam giác và trung điểm một cạnh trong tam giác nên đường trung tuyến phải nằm giữa hai cạnh của một tam giác tức nằm ở bên trong của một tam giác nên ba đường trung tuyến cắt nhau chỉ có thể nằm bên trong của tam giác.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 20:37

Trả lời

a) - Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau:

"Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó."

- Các cách xác định trọng tâm:

+ Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh tùy ý, rồi xác định giao điểm của hai đường trung tuyến đó.

+ Cách 2: Vẽ một đường trung tuyến của tam giác. Chia độ dài đường trung tuyến thành ba phần bằng nhau rồi xác định một điểm cách đỉnh hai phần bằng nhau.

b) Không thể vẽ được một tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác vì đường trung tuyến qua một đỉnh của tam giác và trung điểm một cạnh trong tam giác nên đường trung tuyến phải nằm giữa hai cạnh của một tam giác tức nằm ở bên trong của một tam giác nên ba đường trung tuyến cắt nhau chỉ có thể nằm bên trong của tam giác.

Bình luận (0)
Ngân Xíu 2110
Xem chi tiết
Đoàn Ánh Dương
28 tháng 4 2016 lúc 19:39

a, Trọng tâm của tam giác cách đỉnh 2/3 đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy

Cánh xác định trọng tâm: vẽ 2 đường trung tuyến của tam giác, 2 đường đó cắt nhau tại điểm nào thì đó là trọng tâm của tam giác 

b, Bạn Nam nói sai. Vì 3 đường trung tuyến của tam giác luôn ở trong tam giác nên giao điểm của chúng hay trọng tâm của tam giác luôn ở trong tam giác

Bình luận (0)
Bạch Trúc
28 tháng 4 2016 lúc 19:43
Tính chất: Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng hai phần ba đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. Cách xác định trọng tâm: Trọng tâm là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác. Đường trung tuyến của tam giác là đường thẳng hạ từ đỉnh tới trung điểm của cạnh đối diện. Nói vậy chắc bạn cũng hiểu rồi, cách vẽ trong SGK đó nhé. b) Nam nói sai. Vì trọng tâm cách đỉnh bằng 2 phần 3 đường trung tuyến đi qua đỉnh nên khoảng cách từ trọng tâm đến đỉnh luôn nhỏ hơn khoảng cách từ đỉnh đó đến trung điểm của cạnh đối diện. Phù!!! Cuối cùng cũng xong, k nhé.
Bình luận (0)
Bạch Trúc
28 tháng 4 2016 lúc 19:44

Chết!!! Quên xuống dòng rồi! Chịu khó đọc nhé bạn ^^!

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
24 tháng 2 2022 lúc 13:19

C

Bình luận (0)
kodo sinichi
24 tháng 2 2022 lúc 13:20

C nha

Bình luận (0)
TV Cuber
24 tháng 2 2022 lúc 13:20

C

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 2 2022 lúc 22:21

Chọn C

Bình luận (0)
XNKBìnhMinh CTTNHHVậtTưV...
23 tháng 2 2022 lúc 22:49

c nha bạn chúc tất cả mọi người học giỏi nha yeu

Bình luận (0)